Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2019

Nhiệm vụ Tống đạt văn bản của Tòa án và Cơ quan Thi hành án

Công tác Tống đạt văn bản của Tòa án, Viện  Kiểm sát nhân dân và Cơ quan Thi hành án  dân sự  của Văn phòng Thừa phát lại Phan rang 1. Tống đạt văn bản : 1.1 Tống đạt văn bản của Tòa án:             Theo quy định của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP của Chinh Phủ về Tổ chức, hoạt động của Thừa phát lại. Văn phòng Thừa Phát  có thẩm quyền tống đạt các loại văn bản của các cơ quan Tòa án, Viện Kiểm sát và cơ quan Thi hành án dân sự; một số loại giấy tờ,  tài liệu gồm:: -       Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời; -       Quyết định đưa vụ án ra xét xử; -       Bản án, quyết định trong trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt đương sự của Tòa án. -       Trong trường hợp cần thiết, Tòa án có thể thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại để tống đạt các loại giấy tờ khác.      ...

9 câu chuyện nên đọc khi đi tống đạt

Đi tống đạt là 1 công việc rất vất vả của Thư ký Thừa phát lại. Gặp gỡ nhiều người, tiếp xúc với nhiều cơ quan, suốt ngày phải đi ngoài đường... Để hoàn thành tốt công việc, bên cạnh việc am hiểu quy định pháp luật về tống đạt, sắp xếp công việc khoa học thì thư ký cần có khả năng giao tiếp cởi mở, vui vẻ với mọi người. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin chia sẻ 1 số câu chuyện tiếp xúc với đương sự có thật mà tôi được các đồng nghiệp chia sẻ hoặc kinh nghiệm có thực của bản thân để các anh chị đồng nghiệp tham khảo nhằm giúp việc tống đạt thật thuận lợi, được nhiều biên bản tống đạt trực tiếp. 1. Gõ cửa nhà đương sự lần đầu: Thư ký: "Dạ, em chào anh, chào chị. Con chào cô/chào chú... Dạ cho em/con hỏi ở nhà mình có ai tên là Nguyễn Văn A không ạ!" Chủ nhà: "a,b,c...xyz" (xác nhận đúng) Thư ký: "Dạ nhà mình có thư của Tòa án/ Thi hành án gửi tới ạ!" >> Ta nói, lời chào cao hơn mâm cỗ, phải lịch sự, lễ phép để tạo thiện cảm nga...