Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Tạo hành lang pháp lý thuận tiện hơn cho hoạt động thừa phát lại

 Ngày 3/5, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp và Hội đồng thừa phát lại quốc gia Pháp phối hợp tổ chức tọa đàm “Tổ chức và hoạt động thừa phát lại – kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp và thực tiễn của Việt Nam”. Chế định thừa phát lại (TPL) được thực hiện chính thức trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1/1/2016 theo Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015  của Quốc hội và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Theo đó, hoạt động TPL đã giúp giảm tải công việc, từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xét xử và thi hành án dân sự; tạo thêm công cụ pháp lý tích cực để người dân tự bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại. xem đầy đủ tại:   http://www.dangcongsan.vn/thoi-su/tao-hanh-lang-phap-ly-thuan-tien-hon-cho-hoat-dong-thua-phat-lai-436437.html

So sánh nhanh về Vi bằng và Văn bản công chứng

Để dễ dàng phân biệt Vi bằng và băn bản công chứng, tránh nhầm lẫn giá trị của hai loại Văn bản có ý nghĩa rất quan trọng đến đời sống xã hội, Chuyên trang xin giới thiệu tóm tắt sự khác nhau của hai loại văn bản này để mọi người tham khảo: Vi bằng có giá trị là nguồn chứng cứ  (Điều 7 Thông tư 09)

SỬ DỤNG VI BẰNG TRONG ĐẶT CỌC NHÀ ĐẤT

SỬ DỤNG VI BẰNG TRONG ĐẶT CỌC NHÀ ĐẤT Tư vấn về các lựa chọn an toàn pháp lý trong đặt cọc mua, bán nhà/đất Tình huống sau đây là quá trình thương lượng, giao dịch nhà đất, các bên xác lập hợp đồng đặt cọc, tự ký tay với nhau, sau đó phát sinh tranh chấp vì bên bán đổi ý không bán nữa. Trong giao dịch này, cần chú ý mấy vấn đề: 1. Hợp đồng đặt cọc có bắt buộc phải công chứng? Trong mua bán nhà/đất, Hợp đồng đặt cọc không bắt buộc phải công chứng, nhưng để an toàn trong giao dịch, các bên nên nhờ Công chứng viên chứng nhận hợp đồng. Ngoài ra, các bên có thể lựa chọn các phương thức khác như: - Tự ký tay với nhau, như trong tình huống. Trong trườn hợp này, khả năng dẫn đến tranh chấp tương đối cao vì các bên chưa được tư vấn đầy đủ; việc xác lập hợp đồng, giao nhận tiền thiếu sự ghi nhận của Bên thứ 3, dể phát sinh tranh chấp, nhưng khó xử lý khi có tranh chấp... - Nhờ Thừa Phát Lại lập vi bằng ghi nhận buổi làm việc việc các bên có giao nhận tiền để thực hiện hợp đ...

THƯ NGỎ

                                                                                                                                                                                                                                                                                     ...

VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI LÀ CHỨNG CỨ BẢO VỆ BẠN TRONG CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT

VI BẰNG LÀ GÌ? HÃY LIÊN HỆ VỚI VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ THỰC HIỆN THEO YÊU CẦU. Nội dung lập vi bằng theo quy định của Bộ Tư pháp. Để góp phần giúp cho hoạt động Thừa phát lại thực sự có hiệu quả, thực hiện đúng mục đích của việc lập vi bằng là nhằm tạo lập chứng cứ trong quá trình giải quyết của Tòa án cũng như thực hiện các giao dịch hợp pháp khác, đồng thời không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức khác, Bộ Tư pháp yêu cầu Thừa phát lại tập trung lập vi bằng đối với các trường hợp sau:   - Xác nhận tình trạng nhà liền kề trước khi xây dựng công trình; - Xác nhận tình trạng nhà trước khi cho thuê nhà; - Xác nhận tình trạng nhà trước khi mua nhà;  - Xác nhận tình trạng nhà, đất bị lấn chiếm; - Xác nhận việc chiếm giữ nhà, trụ sở, tài sản khác trái pháp luật; - Xác nhận tình trạng tài sản trước khi ly hôn, thừa kế;  - Xác nhận hàng giả bày bán tại cơ sở kinh doanh, thương mại;  - Xác nhận việc giao hàng kém chất lượng; ...