Chuyển đến nội dung chính

Tình hình thực hiện pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay

Tình hình thực hiện pháp luật về Thừa phát lại và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay.


Hạn chế, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay
Theo Báo cáo số 439/BC-CP ngày 14/10/2017 của Chính phủ về công tác thi hành án năm 2017, tại 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 53 Văn phòng Thừa phát lại đang hoạt động với 465 Thừa phát lại. Về kết quả hoạt động, từ ngày 01/10/2016 đến ngày 30/9/2017, các Văn phòng Thừa phát lại đã tống đạt được 704.678 văn bản của Tòa án và cơ quan thi hành án dân sự, lập 67.043 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án 23 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 88 vụ việc, tổng doanh thu đạt hơn 114 tỷ đồng. Trong số 04 hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thì hoạt động tống đạt văn bản chiếm khoảng 51,5% và lập vi bằng chiếm khoảng 47,9% tổng doanh thu. Chúng ta có thể tìm hiểu thêm tại đây

Nhận xét

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

VI BẰNG GIẢI QUYẾT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Văn phòng Thừa phát lại Phan Rang là tổ chức đầu tiên, được UBND tỉnh Ninh Thuận cho phép thành lập tại Quyết định số 39/QĐ-UBND ngày 30-1-2019. Giấy Đăng ký hoạt động số: 01/TP-ĐKHĐ ngày 13/3/2019 của Sở Tư pháp tỉnh Ninh Thuận.  Thông tin Văn phòng:  - Mã số thuế: 4500629925 - Tài khoản số: 61510000537952 mở tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Ninh Thuận (BIDV)  - Trụ sở chính: 61/9 Nguyễn Văn Trỗi, P.Thanh Sơn, TP. Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.  - Điện thoại: (0259) 3828238 - Hotline: 0913709898  - Email: thuaphatlaipr@gmail.com , Zalo: 0913709898.  Tổ chức và hoạt động Thừa phát lại được quy định tại NĐ 08/2020/NĐ-CP ngày 18/1/2020 của Chính phủ.  Thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại (quy định tại Chương IV) gồm: - Tống đạt (Mục 1)  - Lập vi bằng (Mục 2) - Xác minh điều kiện thi hành án (Mục 3)  - Thi hành bản án, Quyết định theo yêu cầu của đương sự (Mục 4) Qua thẩ...

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LẬP VI BẰNG PHỔ BIẾN

  MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LẬP VI BẰNG PHỔ BIẾN   Hành vi được lập vi bằng ở đây không chỉ là lời hứa, lời trình bày của đối tác được ghi nhận mà cả một  sự kiện, hành vi  của một hoặc nhiều người trong không gian, thơì gian nhất định.   1-Vi bằng giao thông báo: là một dạng vi bằng phổ biến .Thừa phát lại sẽ đi cùng Quý khách hàng hoặc người đại diện của Quý khách hàng để chứng kiến việc giao thông báo, văn bản cần thông báo đến người cần thông báo. Sau đó, toàn bộ sự việc sẽ được mô tả vào trong vi bằng. TẠI SAO PHẢI ĐI GIAO THÔNG BÁO? Bởi vì, trong một số trường hợp, pháp luật quy định bạn phải thông báo, báo trước cho bên đối lập biết về 1 sự việc, 1 hành vi pháp lý mà bạn sẽ thực hiện ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Nếu bạn không thực hiện việc thông báo hợp lệ này mà tiến hành các hành vi pháp lý tiếp sau đó, làm thiệt hại cho bên đối lập thì bạn phải bồi thường. Điển hình, Bộ luật dân sự 2015,        – Khoả...

HĐLĐ của nhân viên VP TPLPR

                      *  SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. LTK Chi:    (HĐLĐ số 03/2021)    Loại HĐLĐ: không thời hạn …. 2. TT Phúc:      ( Số: 02 /2022 /HĐLĐ -VPTPLPR) - Loại HĐLĐ không thời hạn 3. LTA Liễu:    + Năm 2022:                            -( Số  03 /2022 /HĐLĐ -VPTPLPR)  - từ ngày 01 tháng 03 năm 2022 đến ngày 31 tháng 05 năm 2022                            -( Số: 03 /2022 /HĐLĐ -VPTPLPR)  - t ừ ngày 01 tháng 06 năm 2022 đến ngày 31 tháng 08 năm 2022                                                         + Năm 2023:( Số: 04 /2023 /HĐLĐ -VPTPLPR) -...